Tạc tượng gỗ ở làng Kon Du
Người Mơ Nâm (Xơ Đăng) ở làng Kon Du, xã Măng Cành (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) tạc tượng gỗ dân gian không chỉ gắn liền với các lễ hội mà còn là cách để những người đang sống tưởng nhớ lại những kỷ niệm, hình ảnh gắn liền người đã mất trong làng. Những pho tượng gỗ như sợi dây kết nối, gửi gắm tình cảm của thế hệ con cháu với tổ tiên, giúp họ...
Sơ khởi, thành là một đồn lũy của chúa Nguyễn xứ Đàng Trong. Năm 1653, chúa Nguyễn Phúc Tần cho quân nam tiến và chiếm vùng đất này, lập dinh Thái Khang và hệ thống đồn lũy phòng thủ. Năm 1690, dinh Thái Khang được đổi tên thành Bình Khang, sau đó...
Múa trống là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc, có từ lâu đời của đồng bào dân tộc Giáy ở huyện Mèo Vạc (Hà Giang). Cũng như nhiều loại hình nghệ thuật dân gian khác, nghệ thuật múa trống của người Giáy đang đứng trước nguy cơ bị mai một...
Mo trong đời sống người Mường là tên gọi một loại nghề nghiệp, một loại hình di sản văn hóa có tính nguyên hợp, là hoạt động diễn xướng văn hóa, văn nghệ dân gian chỉ thực hiện trong tang lễ và một số nghi lễ tín ngưỡng, nghi lễ vòng đời của người...
Vùng đất Tây Nguyên hùng vĩ hiện còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa đặc sắc của các dân tộc, trong đó có người Ê Đê. Một trong những nét văn hóa đặc sắc phải kể đến là kiến trúc nhà dài, ở đó chứa đựng một sự huyền bí, ý nghĩa sâu sắc về chiếc cầu...
Di tích Miếu Ông - Miếu Bà là minh chứng cho quá trình chinh phục tự nhiên, khai phá vùng đất biên giới phía bắc Tổ quốc, cũng như công cuộc chống giặc ngoại xâm gìn giữ non sông, bờ cõi của cha ông ta.
Từ bao đời nay, ở huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) vẫn lưu truyền câu chuyện lịch sử về các anh hùng dân binh của Hải đội Hoàng Sa thời nhà Nguyễn đã dũng cảm chèo thuyền vượt sóng ra quần đảo Hoàng Sa để thực thi nhiệm vụ cắm mốc chủ quyền và...
Sau khi tổ chức đám cưới, để bày tỏ lòng thành kính, đền đáp công ơn của cha mẹ, gắn kết tình nghĩa anh em, bạn bè, đồng thời tiễn người con trai về nhà vợ, đồng bào Gia Rai thường tổ chức lễ Joă H’Bâu hay còn gọi Lễ đạp tro.
Dân tộc Tày là cư dân bản địa cư trú sớm nhất ở vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc Tổ quốc. Bà con có bề dày truyền thống văn hóa mà lễ hội Dàng Then là lễ hội rất tiêu biểu trong đời sống tín ngưỡng.
Tộc người Cơ Tu sinh sống dọc dãy Trường Sơn hùng vĩ, họ được biết đến với nhiều nghề thủ công tinh xảo như dệt, gốm, rèn… , nhưng đặc biệt và công phu hơn cả là nghề đan lát. Đó là nghề làm nên niềm tự hào của người Cơ Tu, cho đến nay vẫn được lưu...
Xã Công Sơn (huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Dao thuộc ngành Dao Lù Gang. Nơi đây thuộc vùng núi Mẫu Sơn, không chỉ có khí hậu ôn hòa, trong lành mà đồng bào dân tộc thiểu số còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa đặc...
Là một trong 19 dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống tại hơn 20 bản thuộc 4 xã gồm: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn của huyện Mường Nhé - vùng cực Tây Tổ quốc....
Vườn Quốc gia Cúc Phương (thuộc địa phận 3 tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình và Thanh Hóa), cách Thủ đô Hà Nội khoảng 120km, cách thành phố Ninh Bình 45km, nằm lọt sâu trong lòng dãy núi Tam Điệp.
Làng trống Đọi Tam (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) được biết đến bởi đã làm ra chiếc trống sấm lớn nhất Việt Nam. Đây là làng nghề truyền thống lâu đời thể hiện nét văn hoá đặc trưng của người Việt.
Bao đời nay, đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) miền Tây xứ Nghệ luôn xem cồng chiêng là báu vật, biểu tượng cho quyền lực linh thiêng. Giữ hồn cồng chiêng cũng chính là gìn giữ sợi dây "thanh âm huyền bí" trong các nghi lễ, lễ hội...
Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam (Prudential Việt Nam) vừa chính thức giới thiệu sản phẩm bảo hiểm trực tuyến “PRU-Vui sống” với hình thức mua dễ dàng và tiện lợi trên ứng dụng Pulse by Prudential.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa chính thức ban hành Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT quy định về quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên.