Sau sáp nhập tỉnh, hiện nay, tổng diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt của tỉnh Thái Nguyên đạt hơn 55.300ha. Trong đó, diện tích gieo trồng lúa đạt hơn 37.100ha, diện tích ngô đạt trên 18.200ha.
Giữa những triền đồi thoai thoải ngát xanh ở xóm Lũng 2, xã Phú Lạc, có một tập thể vẫn hằng ngày miệt mài phát triển và từng bước góp phần nâng cao giá trị cây chè Phú Lạc. Đó là Hợp tác xã chè an toàn Sơn Thành.
Chợ chè Thái Nguyên không đơn thuần là nơi mua bán, mà còn là nơi hương chè quyện vào tình người, thấm đẫm ân tình của vùng đất “Đệ nhất danh trà”.
Sau khi sáp nhập, tỉnh Thái Nguyên sẽ có diện tích đất nông, lâm nghiệp khá lớn (trên 700 nghìn héc-ta), trong đó có hơn 150 nghìn héc-ta đất sản xuất nông nghiệp gồm đất trồng lúa, trồng cây hằng năm, cây lâu năm.
Khai thác vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng của tự nhiên nơi sườn Đông của dãy Tam Đảo để phát triển du lịch, từng bước nâng tầm giá trị cây trồng địa phương, đó là cách Hợp tác xã Mây Sườn Đông đã và đang thực hiện.
Những năm qua, phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” đã lan tỏa sâu rộng trong hội viên nông dân toàn tỉnh.
Với địa hình chủ yếu là gò đồi thấp, xã Bàn Đạt (Phú Bình) có thế mạnh phát triển cây lâm nghiệp và chè.
Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài từ tối 21 đến rạng sáng 22-6, kết hợp với việc mực nước sông Cầu dâng, nhiều địa phương trên địa bàn huyện Phú Bình đã xảy ra tình trạng ngập úng cục bộ.
Mưa lớn kéo dài do ảnh hưởng của bão Wutip (Việt Nam gọi là bão số 1) và gió mùa đã gây ra tình trạng ngập lụt nghiêm trọng tại miền Nam Trung Quốc,
Từng thanh âm, hình ảnh như minh chứng cho bước chuyển mình mạnh mẽ của xã Phú Thịnh (Đại Từ) sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2020-2025.
Những năm gần đây, TP. Phổ Yên không chỉ có sự phát triển vượt bậc về đô thị, mà còn là một trong những địa phương đi đầu của tỉnh về xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.
Huyện Võ Nhai phối hợp với các cơ quan chuyên môn và chuyên gia tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Đổi mới sáng tạo trong bảo tồn và phát triển tài nguyên dược liệu, bắt đầu từ cây trà hoa vàng bản địa Thái Nguyên”.
Hiện nay, giá trị sản phẩm trồng trọt ở huyện Đồng Hỷ đạt 133 triệu đồng/ha/năm (tăng gần 23 triệu đồng/ha so với năm 2020), vượt 6,4% mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020-2025.
Nhiều thành viên Hợp tác xã Bình Minh (ở xóm Náng, xã Nhã Lộng, Phú Bình) đã xây dựng được mô hình sản xuất đạt tiêu chuẩn VietGAP, ứng dụng công nghệ cao.
Dưới sự dẫn dắt tâm huyết và trách nhiệm của ông Hoàng Văn Thìn, với 16 năm trên cương vị Tổ trưởng tổ dân phố Vân Long, thị trấn Hùng Sơn (Đại Từ), miền quê này đã trở thành khu dân cư tiên tiến nhiều năm liền.