Qua hơn 2 năm triển khai, công tác chuyển đổi số trong ngành Giáo dục đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Cụ thể như đã xây dựng và hoàn thiện cơ sở dữ liệu dùng chung của ngành Giáo dục Thái Nguyên...
Từ vị trí thứ 3 trong bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp địa phương (DDCI) của tỉnh năm 2021, TP. Thái Nguyên đã vươn lên dẫn đầu năm 2022 và 2023.
Đại học Thái Nguyên là đại học vùng, quy mô đào tạo lớn, hiện có 70 nghìn người học. Với chất lượng đào tạo, thế mạnh, cùng với phương thức tuyển sinh phù hợp, khoa học, đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho thí sinh, ĐHTN đang bước vào kỳ tuyển sinh mới.
Trong quá trình xây dựng nhà ở của người dân trên địa bàn tỉnh, nhất là các địa phương có nhiều đồi núi, lượng đất dư thừa thường phát sinh lớn. Theo Luật Khoáng sản, đất là khoáng sản dùng làm vật liệu san lấp thông thường, các hộ không thể vận chuyển ra khỏi thửa đất.
Là địa phương có gần 30% số dân là người dân tộc thiểu số (DTTS), do đó, nâng cao chất lượng dân số ở vùng khó, vùng đồng bào DTTS luôn được tỉnh đặc biệt quan tâm.
Kỳ họp thứ 19, HĐND tỉnh Thái Nguyên khóa XIV, nhiệm kỳ 2021-2026, sẽ diễn ra trong hai ngày 26 và 27-6. Đây là kỳ họp quan trọng, thu hút sự quan tâm, theo dõi của đông đảo cử tri và nhân dân trên địa bàn tỉnh.
Theo Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Thái Nguyên được chọn là vùng trọng điểm phát triển một số cây công nghiệp, chủ lực là cây chè gắn với chế biến và tiêu thụ, đưa Thái Nguyên trở thành trung tâm chế biến chè.
Hoạt động trợ giúp pháp lý được coi là một chính sách có ý nghĩa nhân văn sâu sắc của Đảng và Nhà nước ta. Nhờ có hoạt động này, nhiều đối tượng yếu thế được tiếp cận với các dịch vụ pháp lý miễn phí, quyền và lợi ích hợp pháp của họ được bảo vệ, nâng cao hiểu biết pháp luật...
Theo kết quả Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2023 vừa được công bố, Thái Nguyên đạt 67,48 điểm (tăng 1,38 điểm), xếp vị trí thứ 23 cả nước, tăng 2 bậc so với năm 2022.