Tại Thái Nguyên, xuất phát từ tình yêu với nghệ thuật, một nhóm bạn trẻ đã tự mày mò, tìm hiểu, học hỏi để làm đầu lân sư theo cách bài bản, chuyên nghiệp. Hiện nay, đây là nơi duy nhất tại tỉnh sản xuất đầu lân sư rồng thủ công thương mại với số lượng lớn.
Tại Thái Nguyên, với phương châm riêng 4 không – “không có vùng cấm, không có ngoại lệ, không có ngày nghỉ và không có điểm dừng”, việc xử lý vi phạm giao thông theo Nghị định 100 đã thực sự đi vào đời sống, làm thay đổi nhận thức của không chỉ người tham gia giao thông mà còn cả cộng đồng xã hội.
Với niềm đam mê du lịch, mong muốn làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, anh Bàn Văn Linh (sinh năm 1991, người dân tộc Dao ở xóm Đồng Khuân, xã Hoàng Nông, Đại Từ) đã mạnh dạn đầu tư, khởi nghiệp từ mô hình homestay.
Những năm gần đây, xã Động Đạt (Phú Lương) có những bước tiến dài trên các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị. Đây là kết quả của tinh thần đoàn kết, sự phấn đấu, nỗ lực của cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Trở về từ khói lửa chiến tranh, với nhiều tổn thương trên cơ thể cũng như tinh thần, nhưng những cựu chiến binh, thương binh tại Thái Nguyên luôn nỗ lực vượt khó, xây dựng quê hương như lời căn dặn của Bác Hồ - thương binh tàn nhưng không phế.
Ai cũng có thể nhìn thấy đó là thương binh, là nạn nhân chất độc hóa học, nhưng ít ai nhìn thấy những phụ nữ bóng lẻ đêm dài, tần tảo một đời thờ chồng, nuôi con...
Đã từ lâu, chiếc nón lá cọ không đơn thuần chỉ là che nắng, che mưa mà trở thành một vật không thể thiếu trong tổng thể trang phục của phụ nữ dân tộc Tày vào các dịp lễ, Tết, cưới hỏi; trở thành nét văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc Tày ở Định Hóa.
Tôi xin mượn tên bộ phim truyền hình “Khi đàn chim trở về” của đạo diễn Đỗ Chí Hướng và Nguyễn Danh Dũng làm nhan đề cho bài viết về Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Thái Nguyên.
Việt Nam hiện có hơn 40 tỉnh, thành phố trồng chè, tính cả chè trung du và chè cổ thụ thì cả nước có gần 80 vùng chè. Đối với Thái Nguyên, chè được xác định là cây trồng chủ lực. Nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa và đưa thương hiệu trà Thái Nguyên ngày một vươn xa, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên tổ chức Chương trình văn hóa trà Việt.