Người đứng đầu Cơ quan Kiểm soát AIDS quốc gia Nigeria cho biế, từ đầu năm đến nay, ở quốc gia này có hơn 22.000 ca mắc mới HIV - loại virus tấn công hệ miễn dịch của cơ thể ở giai đoạn đầu của AIDS.
Hiện nay, ước tính có khoảng 267.000 người nhiễm HIV tại Việt Nam, trong đó, 87% người biết tình trạng nhiễm HIV, 79% người biết tình trạng nhiễm HIV được điều trị ARV, 95% người được điều trị ARV có tải lượng vi rút dưới ngưỡng ức chế.
Sử dụng chất kích thích khi quan hệ tình dục ở nhóm MSM làm gia tăng nguy cơ nhiễm HIV do người dùng thường không tham gia các biện pháp dự phòng lây truyền HIV, như không sử dụng bao cao su, không tuân thủ sử dụng ARV hay PrEP...
Trong thời gian qua, để bảo đảm kết quả bền vững trong công tác phòng, chống HIV/AIDS, ngành y tế tỉnh Khánh Hòa đẩy mạnh công tác tư vấn, xét nghiệm HIV, giúp người nhiễm HIV sớm biết tình trạng bệnh và sớm tiếp cận điều trị.
Ngành y tế phấn đấu đến năm 2026 sẽ đạt 80% tỉ lệ người bệnh HIV được làm xét nghiệm sàng lọc viêm gan virus C; 85% tỉ lệ người bệnh HIV có kết quả sàng lọc viêm gan virus C dương tính được làm xét nghiệm tải lượng virus viêm gan C; 60% tỉ lệ người bệnh HIV đồng mắc viêm gan virus C được điều trị viêm gan virus C…
Tập thể dục là liệu pháp tốt để không chỉ giúp người nhiễm HIV nâng cao sức khỏe mà còn giúp kiểm soát một số tác dụng phụ lâu dài của thuốc điều trị HIV.
Năm 2024, chủ đề được Chương trình phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) lựa chọn cho Ngày Thế giới phòng, chống AIDS là: “Take the Rights Path”, có thể hiểu là: “Bảo đảm nhân quyền trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe”.