Đất - Người - Trà Thái Nguyên đã trở thành ba hình tượng nghệ thuật qua bao năm tháng, là nguồn cảm hứng bất tận của nhiều văn nghệ sĩ trên mọi miền đất nước.
Lại nhớ nhà thơ, nhà văn hóa Nguyễn Đình Thi một thời lăn lộn trên những nẻo đường Kháng chiến chống Pháp cũng đã từng thốt lên: “Ôi Phú Minh, Cù Vân, Quảng Nạp/Trái tim ta đập ở Thái Nguyên”…
Khi gió Xuân sắp về xua tan cái giá lạnh của mùa Đông cũng là lúc hơn 30 hộ trồng bích đào ở xã Phú Thượng (Võ Nhai) bận rộn, tất bật bên những vườn hoa.
Hành trình mang Xuân yêu thương đến với quần đảo Trường Sa đầy nắng gió, cát trắng và sóng biển dữ dội, chúng tôi được gặp gỡ, trò chuyện, hát cùng người lính đảo trẻ trung, hồn hậu.
Mùa Xuân đến sớm ở quần đảo Trường Sa khi đón Đoàn công tác từ đất liền ra thăm, mang theo nhiều cành đào, mai, quất, cùng các loại hàng hóa, thực phẩm và ở lại cùng quân dân đón Tết cổ truyền.
Diện tích trồng cây xanh chiếm khoảng 40% bề mặt quần đảo Trường Sa. Ba năm qua, hàng trăm nghìn cây xanh đã được trồng, sinh trưởng và phát triển tốt ở các đảo theo chương trình "Xanh hóa Trường Sa".
Những ngày cuối năm Giáp Thìn 2024, chúng tôi may mắn có mặt trên tàu HQ-561 chở Đoàn công tác của Lữ đoàn 146 (Vùng 4 Hải quân) và gần 50 cán bộ, phóng viên các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương mang mùa Xuân từ đất liền đến với quần đảo Trường Sa.
Khoảng bốn, năm chục năm trước, một số người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ lên mảnh đất Phú Lương làm kinh tế đã không quên mang theo làn điệu chèo cho thỏa nỗi nhớ quê.
Tuyến đường từ Quốc lộ 3 vào Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo (thuộc xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình) ngoằn ngoèo, bám vào những triền núi cheo leo, nhiều đoạn dốc cao, vực sâu...