Một nghiên cứu chuyển nạp gen ở đậu tương và tạo dòng đậu tương biến đổi gen kháng sâu mới đang được tiến hành tại Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long nhằm tăng năng suất đậu tương Việt Nam.
Đề tài “Nghiên cứu chuyển nạp gen ở đậu tương và tạo dòng đậu tương biến đổi gen kháng sâu ở Việt
TS Trần Thị Cúc Hòa cho biết, sủ dụng giống đậu tương biến đổi gen sẽ giúp tăng năng suất và giảm chi phí sản xuất. Hiện, đậu tương là cây biến đổi gen chiếm diện tích lớn nhất trong tổng diện tích cây biến đổi gen trên toàn thế giới (60%); sau đó đến ngô (22%) và bông vải (11%).
Tại Việt
Việc chuyển nạp gen và tạo dòng đậu tương biến đổi gen kháng sâu được TS Trần Thị Cúc Hòa tiến hành bằng phương pháp nốt lá mầm lây nhiễm với vi khuẩn thực hiện trên 4 giống đậu tương trong đó có 2 giống đang trồng ở Việt
Việc chuyển nạp gen được TS Trần Thị Cúc Hòa tiến hành thử nghiệm trên 4 phương pháp lây nhiễm khác nhau. Trong đó, hiệu quả chuyển nạp gen ở phương pháp 4, tạo vết thương tại mặt trong của nốt lá mầm với dung dịch có chứa vi khuẩn được nuôi cây ở nhiệt độ 21 độ C. Với việc tạo vết thương ở nốt lá mầm, sẽ giúp kích thích sự xâm nhập của vi khuẩn - một trong những yếu tố quyết định sự thành công trong chuyển nạp gen vào cây đậu tương. Phương pháp này được đánh giá là tốt hơn cả, với tỷ lệ mẫu sống sót và phát triển nhiều, tỷ lệ nạp chuyển gen đạt cao hơn.
Nghiên cứu chuyển nạp gen ở đậu tương và tạo dòng đậu tương biến đổi gen kháng sâu ở Việt