Các chính phủ ở châu Á đang phải đối mặt với nhiều cuộc đình công, biểu tình và nạn đầu cơ, khi giá lương thực và nhu yếu phẩm tăng chóng mặt, đe dọa làm giảm tỷ lệ ủng hộ chính phủ trong các cuộc bầu cử.
Giới lãnh đạo chính trị châu lục này đang cảnh giác trước nguy cơ bất ổn xã hội, trong lúc người dân khắp nơi vật lộn với giá cả nhu yếu phẩm ngày càng tăng và tăng nhanh, đặc biệt là gạo.
Những nước nghèo khó như
Ở
Theo các chuyên gia, giá dầu thô cao là một trong những nguyên nhân gây tình trạng thiếu lương thực ở châu Á. Giá nhiên liệu tác động trực tiếp và chất gánh nặng lên vai những người nghèo. Chẳng hạn, giá xăng dầu tăng khiến chi phí vận chuyển nông sản bằng ôtô tăng lên, làm giá lương thực theo đó mà leo lên chót vót.
Tại
Tại Việt
Thậm chí ở
Ngân hàng Thế giới vừa cảnh báo về nguy cơ "căng thẳng chính trị gia tăng" ở châu Á nếu tình trạng lạm phát tiếp diễn và hủy hoại các biện pháp xóa đói giảm nghèo.
Giá cả leo thang cũng đang trở thành một trong những chủ đề quan trọng trong các cuộc bầu cử ở châu Á. Đảng cầm quyền ở Malaysia tháng trước đã mất quyền kiểm soát 5 bang và một phần ba số ghế quốc hội về tay phe đối lập - những người có khẩu hiệu tranh cử tập trung vào vấn đề lạm phát.
Bầu cử ở Pakistan tháng hai vừa rồi còn mang nhiều dư âm của vụ ám sát cựu thủ tướng và các cuộc đánh bom tự sát, và cả tình trạng thiếu bánh mì - thứ lương thực thiết yếu của dân chúng. Bánh mì ở đây tăng giá gấp đôi kể từ năm ngoái.
Liên minh cầm quyền ở Ấn Độ cũng đang chịu sức ép phải ngăn chặn đà tăng giá nhu yếu phẩm, trước các cuộc bầu cử cấp bang diễn ra năm nay và tổng tuyển cử tháng 5 năm sau. Cả hai đảng, Cộng sản - chiếm thiểu số trong liên minh và BJP - phe đối lập, đều đe dọa sẽ tổ chức biểu tình trên tòan quốc để phản đối lạm phát.
Giới quan sát cho rằng mức độ căng thẳng trong xã hội ở các nước đang hứng chịu bão giá và lạm phát phụ thuộc vào một số yếu tố, trong đó có khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân chúng.
Chuyên gia Ooi thuộc Viện Đông Nam Á của